Nhu cầu vay vốn đang ngày càng gia tăng thúc đẩy sự xuất hiện của hiện tượng vay tiền thế chấp giấy tờ có giá, trong đó hiện tượng vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội là đáng nhắc đến hơn cả.
Điều 18 của Bộ Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014 quy định, người lao động có quyền sở hữu và quản lý sổ bảo hiểm xã hội để nhận lương và trợ cấp từ cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bên nhận thế chấp sẽ rơi vào nguy cơ không thể lấy lại tiền cho vay nếu thực hiện dịch vụ cho vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội. Tại sao?
Để được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, bạn phải là người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội hoặc là người thân cùng huyết thống với người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội (có giấy ủy quyền của người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội).
Vì thế, khi bên thế chấp không thanh toán nợ tài chính, bên nhận thế chấp cũng không thể tự đến cơ quan bảo hiểm xã hội để lãnh chế độ. Hậu quả, bên nhận thế chấp có tới 90% không thể thu hồi tiền nợ cho vay.
Nhiều trường hợp, người thế chấp không có khả năng trả nợ đã báo mất, hỏng sổ lên cơ quan bảo hiểm để được làm lại sổ mới. Trong trường hợp này, sổ bảo hiểm xã hội trong tay người nhận thế chấp sẽ không còn giá trị.
Có được phép cầm cố sổ bảo hiểm xã hội để vay vốn hay không?
Trong hệ thống luật pháp Việt Nam, chưa có một điều khoản nào quy định một cách rõ ràng về việc chúng ta có được phép cầm cố sổ bảo hiểm xã hội để vay vốn hay không.Điều 18 của Bộ Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014 quy định, người lao động có quyền sở hữu và quản lý sổ bảo hiểm xã hội để nhận lương và trợ cấp từ cơ quan bảo hiểm xã hội.
Sổ bảo hiểm xã hội
Bên cạnh đó, điều 317 của Bộ Luật Dân Sự năm 2015 cũng có quy định về thế chấp tài sản. Thế chấp tài sản là việc mà bên thế chấp dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ thanh toán nợ tài chính với bên nhận thế chấp. Tài sản chỉ mang tính thế chấp và người thế chấp không được phép giao cho bên nhận thế chấp.
Hai điều luật này xảy ra mâu thuẫn trong trường hợp vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội. Do đó, nhiều cá nhân vẫn chủ quan và thực hiện các thủ tục vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội mà không ngờ hành động này đem lại rất nhiều nguy cơ và hệ lụy về sau cho bản thân người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội.
Trường hợp người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội cầm cố sổ để vay tiền mà không thể thanh toán nợ tài chính và có có ý định báo mất, hỏng sổ để làm lại sổ mới sẽ phải chịu phạt tài chính từ 500.000 – 1.000.000 đồng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Mức phạt này được quy định tại khoản 1 điều 27 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP.
Theo Quyết định số 1035 ban hành vào ngày 1/10/2015 và Quyết định số 595 được bán hành vào ngày 14/4/2017, người lao động của trường hợp trên không phải là đối tượng được phép làm lại sổ bảo hiểm xã hội.
Chưa kể, người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội sẽ bị lộ thông tin cá nhân khi đem sổ này đi thế chấp với bên nhận thế chấp.
Hai điều luật này xảy ra mâu thuẫn trong trường hợp vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội. Do đó, nhiều cá nhân vẫn chủ quan và thực hiện các thủ tục vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội mà không ngờ hành động này đem lại rất nhiều nguy cơ và hệ lụy về sau cho bản thân người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội.
Những nguy cơ ẩn sau hành động vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội
Nguy cơ đối với người đứng tên sổ bảo hiểm xã hộiTrường hợp người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội cầm cố sổ để vay tiền mà không thể thanh toán nợ tài chính và có có ý định báo mất, hỏng sổ để làm lại sổ mới sẽ phải chịu phạt tài chính từ 500.000 – 1.000.000 đồng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Mức phạt này được quy định tại khoản 1 điều 27 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP.
Theo Quyết định số 1035 ban hành vào ngày 1/10/2015 và Quyết định số 595 được bán hành vào ngày 14/4/2017, người lao động của trường hợp trên không phải là đối tượng được phép làm lại sổ bảo hiểm xã hội.
Chưa kể, người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội sẽ bị lộ thông tin cá nhân khi đem sổ này đi thế chấp với bên nhận thế chấp.
Có thể bạn quan tâm: Điều kiện và thủ tục vay tiền thế chấp sổ lương hưu hiện nay được quy định như thế nào?
Người lao động nếu vi phạm sẽ có thể bị phạt tài chính từ 500.000 – 1.000.000
Nguy cơ đối với bên nhận thế chấp sổ bảo hiểm xã hộiBên nhận thế chấp sẽ rơi vào nguy cơ không thể lấy lại tiền cho vay nếu thực hiện dịch vụ cho vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội. Tại sao?
Để được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, bạn phải là người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội hoặc là người thân cùng huyết thống với người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội (có giấy ủy quyền của người đứng tên sổ bảo hiểm xã hội).
Vì thế, khi bên thế chấp không thanh toán nợ tài chính, bên nhận thế chấp cũng không thể tự đến cơ quan bảo hiểm xã hội để lãnh chế độ. Hậu quả, bên nhận thế chấp có tới 90% không thể thu hồi tiền nợ cho vay.
Nhiều trường hợp, người thế chấp không có khả năng trả nợ đã báo mất, hỏng sổ lên cơ quan bảo hiểm để được làm lại sổ mới. Trong trường hợp này, sổ bảo hiểm xã hội trong tay người nhận thế chấp sẽ không còn giá trị.
Bên nhận thế chấp rơi vào các trường hợp này nhất định phải báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền để phối hợp điều tra và mang lại công bằng cho hai bên.
Nắm rõ những quy định của pháp luật về thế chấp vay vốn ngân hàng để quá trình vay vốn diên ra thuận lợi hơn.
Bên nhận thế chấp cũng phải gánh chịu nguy cơ không thể thu hồi tiền nợ
Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều tổ chức tín dụng tư nhân thực hiện dịch vụ vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, để tránh những rủi ro và nguy cơ đến từ người thế chấp và người nhận thế chấp, cả hai phía phải có những nhận thức rõ ràng về việc này và hạn chế nhất có thể hành động vay tiền thế chấp sổ bảo hiểm xã hội.